Đình Long Kiến

Giới thiệu

Giá: Đang cập nhật

Số điện thoại:

Thời gian tham quan tại một điểm: Không giới hạn

Mở cửa: 7:00 SA - Đóng cửa: 6:00 CH

Email: dinhlonhkien@gmail.com

Địa chỉ: Xã Long Kiến, Huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang

Năm 1700, Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh kinh lý Chân Lạp, trên đường về đã ghé cù lao Cây Sao, sau này người dân đổi tên thành cù lao Ông Chưởng. Ngoài ra, để ghi ơn và tưởng nhớ người góp phần làm rạng danh lịch sử mở mang bờ cõi, trên cù lao nầy có rất nhiều đền thờ ông.
Dinh Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh ở xã Kiến An nằm bên bờ sông Ông Chưởng, còn gọi là Dinh Ông Lớn, là một di tích cổ và mang giá trị nghệ thuật cao. Kiến trúc dinh mang đậm phong cách cổ truyền, nóc có hai cấp mái lan dần xuống thấp, các cửa chính, cửa sổ dạng vòm tròn trang trọng, thanh lịch…
Nội thất dinh được trang hoàn lộng lẫy với nhiều hoành phi, liễn đối, bao lam, thành vọng… chạm khắc điêu luyện và sơn son thép vàng nổi bật. Quanh tường là các tranh vẽ màu sắc sống động, đường nét tinh tế. Giữa chánh điện là bàn thờ Thần trang trí tôn nghiêm, phía trước là chân dung Lễ Thành Hầu, phía sau nổi bật ba chữ Hán “Thượng đẳng Thần”. Dinh tổ chức giỗ Lễ Thành Hầu vào ngày 8 và 9 tháng 5 âm lịch hằng năm.

Dịch vụ

Bình luận và Đánh giá

/ 5
đánh giá

Bạn cần phải hoặc Đăng ký tài khoản mới để được bình luận.

Bản đồ

Giới thiệu

×

Năm 1700, Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh kinh lý Chân Lạp, trên đường về đã ghé cù lao Cây Sao, sau này người dân đổi tên thành cù lao Ông Chưởng. Ngoài ra, để ghi ơn và tưởng nhớ người góp phần làm rạng danh lịch sử mở mang bờ cõi, trên cù lao nầy có rất nhiều đền thờ ông.
Dinh Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh ở xã Kiến An nằm bên bờ sông Ông Chưởng, còn gọi là Dinh Ông Lớn, là một di tích cổ và mang giá trị nghệ thuật cao. Kiến trúc dinh mang đậm phong cách cổ truyền, nóc có hai cấp mái lan dần xuống thấp, các cửa chính, cửa sổ dạng vòm tròn trang trọng, thanh lịch…
Nội thất dinh được trang hoàn lộng lẫy với nhiều hoành phi, liễn đối, bao lam, thành vọng… chạm khắc điêu luyện và sơn son thép vàng nổi bật. Quanh tường là các tranh vẽ màu sắc sống động, đường nét tinh tế. Giữa chánh điện là bàn thờ Thần trang trí tôn nghiêm, phía trước là chân dung Lễ Thành Hầu, phía sau nổi bật ba chữ Hán “Thượng đẳng Thần”. Dinh tổ chức giỗ Lễ Thành Hầu vào ngày 8 và 9 tháng 5 âm lịch hằng năm.

Lịch trình của bạn

Lưu trú

Ẩm thực